Nhiệt miệng là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi. Biểu hiện của nhiệt miệng là các vết loét màu trắng, vàng nằm ở trong má, lợi, đầu lưỡi. Bị nhiệt nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách sẽ rất dễ chuyển sang viêm cấp và có tình trạng tấy đỏ, đau thậm chí sốt và nổi hạch.
Nguyên nhân gây nhiệt miệng chủ yếu là do chế độ ăn uống, cách phẫu thuật cắt xương hàm dưới, stress căng thẳng kéo dài, mắc các bệnh răng miệng....
Nguyên nhân bị nhiệt miệng
Bệnh nhiệt miệng xuất hiện khi nóng trong người, ở bất kỳ lứa tuổi nào và nhất là vào những lúc thời tiết nắng, hanh khô. Bị nhiệt miệng có thể vì một số nguyên nhân sau:
Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm khi không bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cân thiết, đây là thời điểm lý tưởng để vi khuẩn và nấm tấn công vào khoang miệng gây ra những vết sưng đỏ, lỡ loét ở lưỡi, lợi, nướu hoặc các vị trí khác.
Không uống đủ 2 lít nước một ngày là nguyên nhân dẫn đến bị nhiệt miệng rất cao.
Khi có tác động từ bên ngoài vào, ví dụ khi chải răng quá mạnh sẽ vô tình làm tổn thường nướu từ đó hình thành những vết đỏ nhiệt miệng.
Nhiệt miệng chỉ là những vết loét xuất hiện ở niêm mạc, nưới, lợi làm người bệnh khó chịu trong sinh hoạt và ăn uống. Vì thuộc loại lành tính nên sẽ tự lành nhưng khi bị nhiễm trùng có thể bị sốt cao.
Nhiệt miệng uống thuộc gì nhanh hết?
Nhiệt miệng uống thuốc gì nhanh hết? Theo các bác sĩ Nha khoa khi bị nhiệt miệng ngoài việc chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng thì nên sử dụng một số loại thuốc giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả như:
Thuốc có tác dụng tại chỗ có thể sử dụng như Strepsils, Opovilone. Dùng các loại dung dịch súc miệng hàng ngày sẽ khiến bệnh tình thuyên giảm đáng kể như dung dịch Listerine, Benadryl.
Thuốc chứa Tetracyeline và Triamcinolone giúp vết thương nhanh lành hơn. Hỗn hợp thuốc của 1 viên Amoxycilline 500 và 1 viên Dexamethasone hòa với 2 muỗng cà phê nước ấm rồi dùng bông chấm vào các vết loét ngày 3-4 lần sẽ thấy được hiệu quả.
Đối với những người bị nhiệt miệng nặng thì nước súc miệng có chứa corticoid là sự lựa chọn phù hợp. Nhưng cần chú ý khi sử dụng vì thuốc có một số tác dụng phụ, tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống.
Viên sủi vitamin giúp chữa nhiệt miệng rất tốt. Nên uống loại này trước 16h vì thành phần chứa nhiều vitamin C có khả năng kích thích thần kinh và gây khó ngủ.
Nước chè tươi là một trong những loại đồ uống rất tốt trong việc thanh nhiệt, giải độc. Không những thế, chè xanh còn rất giàu chất chống oxy hóa nên bảo vệ răng miệng chắc khỏe, chống lại các loại vi khuẩn gây bệnh. Nên uống chè tươi mỗi ngày để nhanh khỏi bệnh, có thể sử dụng ống hút để uống tránh gây đau đớn.
Cách phòng bệnh nhiệt miệng
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ ngày 3 lần, có thể súc miệng với nước muối nhằm kháng khuẩn và phòng bệnh rất tốt.
Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể có nhiều năng lượng và giúp thanh lọc, đào thải những chất độc.
Không ăn nhiều thực phẩm dầu mỡ và chiên rán vì chúng có khả năng hút nước làm nhiệt độ cơ thể tăng cao. Nên uống nhiều nước khoáng để bù lại lượng nước đã mất nếu ăn những món ăn trên.
Ăn nhiều trái cây và rau xanh chứa nhiều vitamin và chất xơ như cam, bưởi, ổi, xoài…Hạn chế ăn những loại trái cây khiến cơ thể nóng như nhãn, sầu riêng, mít, dứa…
Trên đây là một chia sẽ của bác sĩ Nha khoa về nhiệt miệng uống thuốc gì để các bạn tham khảo. Qua bài viết này mong rằng bạn sẽ có thêm những thông tin cần thiết trong việc phòng chống và điều trị bệnh nhiệt miệng hiệu quả.
Bài viết được trích nguồn từ: https://niengrangkhongmaccaithammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt